Sách Luật Hành Chính Việt Nam
Sách Luật Hành Chính Việt Nam
Sách Luật Hành Chính Việt Nam
Sách Luật Hành Chính Việt Nam
1 / 1

Sách Luật Hành Chính Việt Nam

5.0
22 đánh giá
1 đã bán

Sách - Luật Hành Chính Việt Nam Tác giả Phạm Hồng Thái - Nguyễn Thị Minh Hà (Đồng Chủ biên) Nhà xuất bản NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Đơn vị phát hành Trung tâm Kinh doanh Xuất bản và Phát hành sách Ngày xuất bản 2020 Số trang 614 Kích thước 16 x 24 cm Loại bìa

183.000
Share:
Hà An Books

Hà An Books

@haanbooks
4.9/5

Đánh giá

3.499

Theo Dõi

5.349

Nhận xét

Sách - Luật Hành Chính Việt Nam Tác giả Phạm Hồng Thái - Nguyễn Thị Minh Hà (Đồng Chủ biên) Nhà xuất bản NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Đơn vị phát hành Trung tâm Kinh doanh Xuất bản và Phát hành sách Ngày xuất bản 2020 Số trang 614 Kích thước 16 x 24 cm Loại bìa Bìa mềm Nội dung chính: Luật Hành Chính Việt Nam Trước khi tiếp cận quản lý hành chính nhà nước, cần thống nhất quan niệm về quản lý. Trong khoa học có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý, có quan niệm cho rằng quản lý là hành chính, là cai trị, quan niệm khác - quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Các cách giải thích này không có gì khác nhau lớn về nội dung. Khoa học và thực tiễn cuộc sống đã chứng minh rằng quản lý cần được hiểu từ hai góc độ: chính trị - xã hội và hành động thiết thực. Hai góc độ hay cách nhìn này đều có cơ sở khoa học và thực tiễn. Từ góc độ chính trị - xã hội thì quản lý là sự kết hợp giữa tri thức với lao động. Từ khía cạnh hoạt động thực tiễn thì quản lý là quá trình tổ chức, tác động làm thay đổi các quá trình tự nhiên, xã hội bằng các công cụ phương thức khác nhau. Cuốn sách “Luật Hành Chính Việt Nam” được biên soạn nhằm giúp việc học tập, nghiên cứu của sinh viên, học viên trang bị những hiểu biết về pháp luật thực định, các tác giả quan tâm đáng kể tới tính lý luận, khoa học, tính thời sự của khoa học Luật hành chính. MỤC LỤC PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ XÃ HỘI, HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP 1. QUẢN LÝ XÃ HỘI 2. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 3. QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP CHƯƠNG 2: NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM, KHOA HỌC LUẬT HÀNH VÀ MÔN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH 1. NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 2. KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM VÀ MÔN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH CHƯƠNG 3: CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 1. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 2. THỰC HIỆN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 3. QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH PHẦN 2: CÁC CHỦ THỂ CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM CHƯƠNG 4: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ QUẢN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2. CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CHƯƠNG 5: CÔNG VỤ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG VỤ VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHẤP LUẬT VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 2. KHÁI NIỆM “CÁN BỘ”, “CÔNG CHỨC” “VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC” 3. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 4. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA VIÊN CHỨC CHƯƠNG 6: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CẢU TỔ CHỨC XÃ HỘI CHƯƠNG 7: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁ NHÂN 1. NĂNG LỰC CHỦ THỂ CỦA CÁ NHÂN 2. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CẢU CÔNG DÂN 3. ĐẠI VỊ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CẢU NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, CỦA NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH PHẦN 3: HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CHƯƠNG 8: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1, HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2. PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CHƯƠNG 9: QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH 2. THỦ TỤC XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH 3. YÊU CẦU HỢP PHÁP VÀ HỢP LÝ ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CHƯƠNG 10: HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH CHƯƠNG 11: THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 2. CÁC NGUYÊN TẮC CẢU THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 3. CHỦ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 4. PHÂN LOẠI THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 5. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 6. CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH PHẦN 4: CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH CHƯƠNG 12: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CẢU CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH 2. CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH CHƯƠNG 13: XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 3. KHÁI NIỆM VI PHẠM HÀNH CHÍNH 4. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH PHẦN 5: KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CHƯƠNG 14: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC – ĐỐI TƯỢNG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC 2. NGUYÊN TẮC KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 3. CÁC PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CHƯƠNG 15: GIÁM SÁT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. GIÁM SÁT CẢU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2. GIÁM SÁT CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 3. GIÁM SÁT CẢU THANH TRA NHÂN DÂN 4. GIÁM SÁT CỦA CÔNG DÂN VÀ CÁC TỔ CHỨC CẢU CÔNG DÂN 5. GIÁM SÁT CỦA CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 6. GIÁM SÁT CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC 7. GIÁM SÁT CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 8. GIÁM SÁT CẢU TÒA ÁN NHÂN DÂN CHƯƠNG 16: KIỂM TRA TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM KIỂM TRA TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2. CÁC PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CHƯƠNG 17: THANH TRA TRONG HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. THANH TRA – PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 2. CHỦ THỂ THANH TRA 3. ĐỐI TƯỢNG THANH TRA 4. NỘI DUNG THANH TRA 5. THẨM QUYỀN THANH TRA CHƯƠNG 18: BẢO VỆ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH

Thương Hiệu
nhiều tác giả

Loại phiên bản

Phiên bản thông thường

Nhập khẩu/ trong nước

Trong nước

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Loại nắp

Bìa mềm

Nhà Phát Hành

Trung tâm Kd Xuất bản và Phát hành sách

Năm xuất bản

2020

Sản Phẩm Tương Tự