Phân KNO3 13-0-46_ Kali Nitrat
Phân KNO3 13-0-46_ Kali Nitrat
Phân KNO3 13-0-46_ Kali Nitrat
1 / 1

Phân KNO3 13-0-46_ Kali Nitrat

4.2
9 đánh giá
2 đã bán

Kali Nitrat hay còn gọi là diêm sinh, diêm tiêu là một loại hợp chất dinh dưỡng quý dạng tinh thể bột màu trắng, tan nhanh trong nước, cung cấp 13% đạm nitrat và 46% kali ở dạng dễ hấp thu hơn so với các loại nguyên liệu khác. Có tác dung dưỡng cây, dưỡng trái lớn nha

37.000
Share:

Kali Nitrat hay còn gọi là diêm sinh, diêm tiêu là một loại hợp chất dinh dưỡng quý dạng tinh thể bột màu trắng, tan nhanh trong nước, cung cấp 13% đạm nitrat và 46% kali ở dạng dễ hấp thu hơn so với các loại nguyên liệu khác. Có tác dung dưỡng cây, dưỡng trái lớn nhanh, chắc hạt, đẹp mã, tăng năng suất và chất lượng nông sản. Quy cách: túi 500g, 1kg Sản phẩm đảm bảo chất lượng chiết lẻ từ bao 25kg. Xuất xứ: Đức Một số ứng dụng: + Kali nitrat được dùng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón. Là nguồn cung cấp kali, nitơ cho cây trồng giúp tăng năng suất và cải thiện chất lượng chất lượng cho cây trồng, hoa quả,… Mặt khác, hợp chất KNO3 được dùng trong việc chế tạo thuốc nổ đen, pháo hoa. Ngoài ra, nó còn dùng trong bảo quản thực phẩm công nghiệp. + Trong y tế, nó được sử dụng trong một số kem đánh răng để làm giảm các triệu chứng hen suyễn. + Trong phòng thí nghiệm, Kali nitrat dùng điều chế oxi với lượng nhỏ ở nhiệt độ cao. ĐẠM NITRAT (NO3-) và ĐẠM AMON (NH4+) *** ĐẠM NITRAT là đạm được cây trồng yêu thích và hấp thụ ngay. *** ĐẠM NITRAT với ion (NO3-) mang điện tích âm khi cây hấp thụ sẽ kéo theo các dưỡng chất quan trọng (như Ca+, Mg+, Bo+...) mang điện tích dương giúp cây phát triển toàn diện hơn - Ngược lại, Đạm Amon (có trong Urê) với ion (NH4+) mang điện tích dương khi cây hấp thụ sẽ cản trở cây hấp thụ các dưỡng chất (Ca+, Mg+, Bo+...) mang điện tích dương dẫn đến cây khó phát triển toàn diện. - Đạm Amon khi vào đất, phản ứng, sẽ phóng thích ion (H+) sẽ làm đất ngày càng chua, giảm độ PH của đất - Sự hấp thu đạm Nitrat phóng thích ion (OH-) không làm chua đất.

Sản Phẩm Tương Tự