NHƯ TÂY KÝ – Ngụy Khắc Đản – NXB Đại học Sư phạm – có hán văn kèm theo - bìa mềm
NHƯ TÂY KÝ – Ngụy Khắc Đản – NXB Đại học Sư phạm – có hán văn kèm theo - bìa mềm
NHƯ TÂY KÝ – Ngụy Khắc Đản – NXB Đại học Sư phạm – có hán văn kèm theo - bìa mềm
NHƯ TÂY KÝ – Ngụy Khắc Đản – NXB Đại học Sư phạm – có hán văn kèm theo - bìa mềm
NHƯ TÂY KÝ – Ngụy Khắc Đản – NXB Đại học Sư phạm – có hán văn kèm theo - bìa mềm
1 / 1

NHƯ TÂY KÝ – Ngụy Khắc Đản – NXB Đại học Sư phạm – có hán văn kèm theo - bìa mềm

0.0
0 đánh giá
2 đã bán

NHƯ TÂY KÝ là cuốn nhật ký hành trình của Ngụy Khắc Đản (1817-1873), cụ là một trong số những người dẫn đầu đoàn sứ bộ triều Nguyễn đi sang Pháp. Những ghi chép thực tế về chuyến đi Tây ấy, bạn đọc sẽ cảm nhận nhiều điều thú vị về phương Tây qua góc nhìn Á Đông lần đầ

145.000
Share:
BÌNH BÁN BOOK

BÌNH BÁN BOOK

@binh-ban-book
4.9/5

Đánh giá

3.289

Theo Dõi

5.383

Nhận xét

NHƯ TÂY KÝ là cuốn nhật ký hành trình của Ngụy Khắc Đản (1817-1873), cụ là một trong số những người dẫn đầu đoàn sứ bộ triều Nguyễn đi sang Pháp. Những ghi chép thực tế về chuyến đi Tây ấy, bạn đọc sẽ cảm nhận nhiều điều thú vị về phương Tây qua góc nhìn Á Đông lần đầu tiếp xúc. Cuốn Như Tây ký (1863 – 1864) mà quý vị độc giả đang cầm trên tay là sự tiếp nối những cuốn sách trong Tủ sách Di sản văn hoá Việt Nam của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm như: Ngự phê trên châu bản triều Nguyễn, Hải ngoại kỷ sự, Tuyển tập thi luận Việt Nam thời trung đại, An Nam chí nguyên, Thơ văn Nguyễn Án, Tuyển tập Thơ văn Trương Đăng Quế, Bách thần lục, Phạm Sư Mạnh – Cuộc đời và thơ văn, Bắc sứ thông lục, Vũ Trinh và “Lan Trì kiến văn lục” Cuốn sách do dịch giả Cao Việt Anh, Tiến sĩ Viện Nghiên cứu Hán Nôm – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, biên dịch và Tiến sĩ Trần Thị Giáng Hoa hiệu đính. Năm 1863, ba vị đại quan của triều Nguyễn là Phan Thanh Giản (Chánh sứ), Phạm Phú Thứ (Phó sứ) và Nguỵ Khắc Đản (Bồi sứ) đã dẫn đầu phái đoàn Đại Nam “gồm 64 người do Triều đình Huế cử và 9 người do nhà cầm quyền ở Sài Gòn đài thọ” đi thực thi trọng trách ngoại giao với Pháp và Tây Ban Nha nơi trời Âu. Sứ đoàn đăng trình với kỳ vọng và mệnh lệnh của Hoàng đế Tự Đức là thực thi ngoại giao làm sao để được trả lại mà không phải chuộc ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ đã bị mất vào tay Pháp sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862. *** NHƯ TÂY KÝ (1863-1864) Ngụy Khắc Đản Phiên dịch và khảo cứu: Cao Việt Anh NXB Đại học Sư phạm ấn hành *** Nguỵ Khắc Đản là Bồi sứ, đứng thứ ba trong số ba vị dẫn đầu sứ đoàn thực thi trọng trách ngoại giao với Pháp và Tây Ban Nha năm đó. Khi ấy, theo Âm lịch, Nguỵ Khắc Đản ở tuổi 47, ông là một trong những vị đại khoa nhà Nguyễn đầu tiên thực thi sứ mệnh ở châu Âu. Ông đã ghi lại những điều thu nhận được về nước Pháp trong chuyến đi sứ, để lại cho đời công trình khảo cứu về một nước Pháp ngay từ thế kỷ XIX – tập du ký Như Tây. Với một thái độ làm việc nghiêm túc và khoa học, Nguỵ Khắc Đản đã trình bày khá đầy đủ, chính xác về các phương diện của xã hội Pháp từ lịch sử, địa lý, tôn giá đến bộ máy hành chính, tổ chức quân đội, sinh hoạt thường ngà của nước Pháp vào thời kỳ ấy. Qua tìm hiểu, nghiên cứu cho thấy, văn bản chép tay Như Tây ký mang kí hiệu A.764 được lưu giữ ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm hiện là văn bản duy nhất tính đến nay. Tác phẩm chứa đựng nhiều nội dung phong phú, là tư liệu quý, giúp ích cho việc nghiên cứu về lịch sử Việt Nam ở giữa thế kỉ XIX, về mối quan hệ bang giao giữa hai nước Việt – Pháp, về nước Pháp trong thế kỷ XIX, những nhìn nhận của một người Việt về một đất xa lạ nhưng có quan hệ mật thiết với Việt N Chúng tôi tin rằng ấn phẩm này sẽ trở thành tư liệu tham khảo tin cậy cho nhiều đối tượng trong nhiều lĩnh vực.Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Công ty phát hành

NXB Đại Học Sư Phạm

Loại bìa

Bìa mềm

Số trang

405

Nhà xuất bản

Nhà Xuất Bản Đại Học Sư Phạm

Sản Phẩm Tương Tự

Sản Phẩm Liên Quan