Khánh niệm phật Đài Loan, đồ thờ cúng tu tập khánh rút
Chuông được sử dụng trong bộ gõ khi tụng kinh, được gọi là chuông kêu tay. sử dụng trong tụng kinh để điều chỉnh âm tiết. Chất liệu : đồng Kích thước 5cmx25cm Nghi thức chuông mõ khi tụng kinh. Hai bên bàn thờ Phật, chuông để bên tay trái đức Phật, mõ bên tay phải
Văn hóa phật giáo Diệu Tâm
@dophongthuy99Đánh giá
Theo Dõi
Nhận xét
Chuông được sử dụng trong bộ gõ khi tụng kinh, được gọi là chuông kêu tay. sử dụng trong tụng kinh để điều chỉnh âm tiết. Chất liệu : đồng Kích thước 5cmx25cm Nghi thức chuông mõ khi tụng kinh. Hai bên bàn thờ Phật, chuông để bên tay trái đức Phật, mõ bên tay phải. Trước khi bắt đầu thời kinh, người đánh chuông gia trì thỉnh 6 tiếng, để báo cho mọi người biết, chánh điện đã lên nhang đèn xong, mời mọi người giữ 6 căn thanh tịnh vào lễ Phật, tụng kinh. Khi chủ lễ vào vị trí, bắt đầu niệm hương, thỉnh 3 tiếng chuông, sau đó thấy chủ lễ xá thì thỉnh 1 tiếng chuông, khi lạy thì thỉnh 1 tiếng chuông, lúc trán chạm xuống nền thì dùng dùi chuông gõ vào vành chuông nhưng giữ lại trên vành chuông, không cho âm thanh ngân vang, gọi là dập. Sau khi Chủ lễ niệm bài Quán tưởng và Ðãnh lễ, hoặc trước bài Tán Lư Hương:Lư hương xạ nhiệt ... hoặc Tán Dương Chi:Dương Chi tịnh thủy ... hoặc Cử Tán:Chiên đàn hải ngạn ... thì khai chuông mõ như sau : Chuông thỉnh trước ba tiếng O O O (ba tiếng rời nhau) Mõ gõ tiếp theo chuông bảy tiếng: – – – – – – – (bốn tiếng rời, hai tiếng liền nhau và một tiếng rời ra sau cùng) Rồi chuông mõ hòa với nhau như sau O – O – O – – – – O (chuông thỉnh trước, mõ gõ sau, sau 3 tiếng thì chuông ngừng, mõ gõ tiếp theo tiếng thứ tư, năm sáu gõ liền nhau, tiếng thứ bảy của mõ, thì chuông thỉnh một lượt với tiếng mõ. Trong mỗi bài kinh, kệ, chú mỗi một tiếng, mõ phải gõ một cái, chú luôn luôn đọc nhanh nên mõ phải gõ nhanh. Bất cứ bài nào cũng vậy mõ bắt đầu gõ vào tiếng thứ 2, thứ 4 và những tiếng tiếp theo, và khi còn 5 tiếng chấm dứt thì mõ gõ rất chậm, rồi gõ liền 2 cái ở tiếng áp chót và một cái ở tiếng chót. Còn chuông thì trong bài dài, thỉnh thoảng thỉnh một tiếng chuông, những bài chú niệm ba lần, bảy lần, mười lần, hai mươi mốt lần, cứ mỗi lần hết là thỉnh một tiếng chuông, còn niệm danh hiệu Phật hay Bồ Tát ba lần, mười lần hay nhiều hơn, sau ba lần hay mười lần ấy mới thỉnh chuông (thường chú ý vào vị chủ lễ, khi thấy vị chủ lễ cuối đầu xá, đó là chấm dứt niệm chú hay chuyển sang niệm danh hiệu Phật hay Bồ Tát khác). Cuối mỗi bài kinh, kệ, chú thỉnh chuông vào tiếng thứ 5, thứ 3 và tiếng sau cùng. ✔ SHIP COD TOÀN QUỐC, GIAO HÀNG TẬN NƠI - NHẬN HÀNG, THANH TOÁN TRỰC TIẾP ✪ HOTLINE: 0902 066 092 (zalo, hoac fb)
Hạn bảo hành
Không bảo hành
Loại bảo hành
Không bảo hành
Xuất xứ
Trung Quốc
Chất liệu
Khác
Tôn giáo
Phật giáo
Bộ sưu tầm đồ cổ
Không
Tên tổ chức chịu trách nhiệm sản xuất
Nhà máy Thủ công & Nghệ thuật Bình Dươn
Địa chỉ tổ chức chịu trách nhiệm sản xuất
Ôn Châu Chiết Giang TQ