HẠT RAU CẢI TRỜI - gói 100 hạt
HẠT RAU CẢI TRỜI - gói 100 hạt
HẠT RAU CẢI TRỜI - gói 100 hạt
HẠT RAU CẢI TRỜI - gói 100 hạt
1 / 1

HẠT RAU CẢI TRỜI - gói 100 hạt

4.8
26 đánh giá
2 đã bán

Cải trời thường được người dân dùng làm rau ăn sống, luộc hoặc nấu canh. Cải trời non ăn với mắm sống, mắm kho hoặc luộc chấm với nước cá kho, thịt kho là món ngon dân dã mà tạo hóa ban tặng cho người dân miệt vườn. Cải trời nấu canh với cá trê, cá lóc, đặc biệt là nấ

15.651
Share:
NÔNG  TRẠI VUI VẺ

NÔNG TRẠI VUI VẺ

@sieuthinongnghiep1
4.9/5

Đánh giá

793

Theo Dõi

4.844

Nhận xét

Cải trời thường được người dân dùng làm rau ăn sống, luộc hoặc nấu canh. Cải trời non ăn với mắm sống, mắm kho hoặc luộc chấm với nước cá kho, thịt kho là món ngon dân dã mà tạo hóa ban tặng cho người dân miệt vườn. Cải trời nấu canh với cá trê, cá lóc, đặc biệt là nấu với con tép bạc - những con tép còn búng “lóc chóc” trên sàn ghe đáy dưới sông, là món canh mà khi đã ăn rồi sẽ thấm sâu vào nỗi nhớ của những ai vốn nặng lòng với quê hương, xứ sở. Cải trời thuộc họ Cúc - Asteraceae ,tên dân gian thường gọi là cải đắng, cải hoang,...Cải trời có vị đắng, mùi thơm, tính bình, có tác dụng thanh can hoả, giải độc tiêu viêm, tán uất, tiêu hòn cục, cầm máu, sát trùng. Ở Ấn Độ, người ta cho là cây đắng, hạ sốt; dịch lá trừ giun, thu liễm, hạ nhiệt, kích thích và lợi tiểu; rễ trừ tả.Công dụng, chỉ định và phối hợp: Lá Cải trời có mùi thơm, thường được thu hái làm rau luộc ăn hoặc nấu canh với tép, với cá. Ở Java, người ta cũng dùng chồi non nấu canh ăn. Người ta dùng toàn cây làm thuốc trị tràng nhạc, nhọt lở, cầm máu vết thương, trị băng huyết, chảy máu cam. Cũng dùng trị tức ngực, yếu phổi, ho có đờm, táo bón, Mất ngủ, đái vàng và nóng.Ở Ấn Độ, người ta dùng lá để trị đau bụng và để lọc sạch nước uống. Ở Malaixia, người ta dùng cây để xua đuổi sâu bọ nhờ tinh dầu thơm. Còn ở Ấn Độ, người ta dùng cây để trục giun. Ở một số nơi, người ta dùng cây giã ra vứt xuống nước để làm thuốc duốc cá. - Thời vụ: trồng quanh năm - Thời gian thu hoạch: 40-45 ngày sau khi trồng. Hướng dẫn ngâm ủ hạt giống Ủ hạt giống là phương pháp giúp tăng tỉ lệ nảy mầm của hạt, đặc biệt khi nhiệt độ ươm trồng ngoài trời quá nóng hoặc quá lạnh. Đồng thời cũng ngăn ngừa côn trùng ăn hạt, tha hạt khi gieo rãi tự nhiên. Nguyên tắc chung ủ hạt: • Những hạt quá nhỏ KHÔNG ủ hạt như hoa dạ yến thảo, thúy điệp, mười giờ, cúc bất tử, bạc hà, húng chanh, xạ hương…. • Dùng phương pháp ủ hạt với những hạt có vỏ cứng, thời gian ngâm ủ tùy thuộc vào độ cứng và kích thước hạt. • Các loại hạt thường ngâm ủ như: Măng tây, cà chua, ớt các loại, cà tím, cần tây, cà rốt, dưa chuột, dưa hấu, dưa lưới, bầu, bí các loại, thì là, ngò tây, củ dền, ngô. • Nhiệt độ ủ hạt tối ưu là 20-25 độ. • Hạt giốnng hoa hầu hết các loại nên gieo trực tiếp. Các bước ủ hạt giống: -Bước 1 : Pha nước ấm ngâm hạt giống theo tỉ lệ 2 nước sôi + 3 nước lạnh ( khoảng 40oC – 50oC ). Lưu ý: Không nhất thiết phải duy trì độ ấm của nước. Ta cũng có thể dùng nước từ vòi, nước không quá lạnh là được. Bước 2 : Cho hạt giống cần ngâm vào nước ấm vừa pha. Thời gian ngâm hạt giống các loại: • Hầu hết các loại hạt ngâm hạt trong nước khoảng 3-4h. • Hạt măng tây ngâm khoảng 8h. • Hạt củ dền có thể tiến hành ngâm hạt khoảng 18h, có thay nước 2-3 lần. • Cà rốt, hành tây, thì là có thể tiến hành ngâm hạt trong khoảng 36h, có thay nước thường xuyên. • Nếu sử dụng kích thích nảy mầm cần chú ý pha đúng liều lượng và thời gian ghi trên bao bì. * Chúng ta có thể cho hạt vào khăn rồi ngâm cả khăn vào cốc nước ấm vừa pha. -Bước 3: Vớt hạt giống ra khỏ

Kiểu đóng gói

Đơn

Xuất xứ

Việt Nam

Loại thực vật

cải trời

Sản Phẩm Tương Tự