Hạt giống Dưa leo xanh F1 chịu nhiệt Thái Lan N.82_Dưa chuột siêu quả giống mới
Hạt giống Dưa leo xanh F1 chịu nhiệt Thái Lan N.82_Dưa chuột siêu quả giống mới
1 / 1

Hạt giống Dưa leo xanh F1 chịu nhiệt Thái Lan N.82_Dưa chuột siêu quả giống mới

5.0
5 đánh giá
1 đã bán

- Đặc tính giống: cây kháng bệnh tốt, sai quả, quả thuôn dài 17-19 cm, màu xanh đậm. Có vị đậm, đặc ruột, giòn, thơm. - Thời vụ trồng: quanh năm, thích hợp nhất từ tháng 8 đến tháng 4 năm sau - Thời gian thu hoạch sau trồng: 35-38 ngày. - Mật độ, khoảng cách trồng: hà

13.000
Share:
Hạt Giống Nhập Khẩu F1

Hạt Giống Nhập Khẩu F1

@tunglam964
4.8/5

Đánh giá

17.689

Theo Dõi

38.918

Nhận xét

- Đặc tính giống: cây kháng bệnh tốt, sai quả, quả thuôn dài 17-19 cm, màu xanh đậm. Có vị đậm, đặc ruột, giòn, thơm. - Thời vụ trồng: quanh năm, thích hợp nhất từ tháng 8 đến tháng 4 năm sau - Thời gian thu hoạch sau trồng: 35-38 ngày. - Mật độ, khoảng cách trồng: hàng 1-1,2 m x cây 0,3-0,35 m. Lượng hạt 40-50g/sào bắc bộ (360 m2). Kỹ thuất trồng dưa leo * Thời vụ trồng dưa leo: - Dưa leo thì có thể trồng dưa leo được quanh năm. Nhưng dưa leo trồng tốt nhất từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, vụ hè thu từ tháng 5 đến tháng 8. * Ngâm ủ hạt giống: - Hạt giống dưa leo ngâm trong nước ấm 2 sôi 3 lạnh trong 2 - 3 giờ, đưa hạt ra đãi sạch và ủ ấm (28 - 30oC), độ ẩm (80 - 85 %), ít ánh sáng. Hạt nảy mầm thì đem trồng. * Làm đất, lên luống: - Ở vụ Đông Xuân thì bà con lên luống rộng từ 1 - 1.2m, cao 20 - 25cm, Rãnh rộng từ 50 - 70cm để chứa nước. Mỗi một luống trồng hai hàng cách nhau 40 - 50cm, mỗi hốc cách nhau 20 - 25cm, mỗi một hốc gieo từ 1 -2 hạt. - Vụ hè thu mưa nhiều hơn bà con cần lên luống cao hơn ( 25 - 30cm) Luống rộng khoảng 60 - 70cm, rãnh rộng 50 - 70cm và phải thoát nước tốt. Mỗi một luống trồng 1 hàng các hốc cách nhau 25 - 30cm, mỗi hốc gieo 1 -2 hạt. - Trước khi trồng 7 - 10 ngày bà con nên bón lót vôi bột, phân chuồng hoai mục, super lân, phân hữu cơ, kali, rãi đều trên mặt luống trồng, sau đó xới lại để trộn vôi, phân, đất nhằm tăng ph thích hợp cho cây dưa leo nhật bản và cung cấp dinh dưỡng trong thời kỳ đầu. Sau khi đó tiến hành phủ bạt nilon, đục lỗ và trồng. Làm giàn cho dưa leo: - Bà con có thể làm giàn trước hoặc ngay sau khi trồng hoặc khi cây có tua cuốn. Có thể làm giàn bằng che hay bằng lưới nilon, cọc tre cao khoảng 2 - 2.5m cắm theo hình chữ A. * Chăm sóc dưa leo - Khi cây con bắt đầu mọc lên khỏi mặt đất, trồng dặm những cây bị chết, thường xuyên vắt ngọn 3 - 4 ngày 1 lần giúp cây bò lên giàn tốt. * Cách bón: + Bón lót trước khi trồng: Bón lót toàn bộ vôi, phân chuồng, super lân, phân hữu cơ sinh học. Bón rãi theo hàng hay rãi đều trên mặt liếp rồi sau đó xới đất lấp phân lại. + Bón thúc lần 1: bón lúc cây có 4 – 5 lá, sắp có tua cuốn + Bón thúc lần 2: khi cây sắp ra hoa đầu tiên + Trong thời gian thu hoạch, cứ sau 2 – 3 đợt hái trái pha loãng phân NPK (20-20-15) tưới bổ sung một lần (mỗi lần pha khoảng 5 – 7 kg NPK (20-20-15), chú ý pha loãng để tránh làm hư rễ cây. Nhằm cung cấp dinh dưỡng kiệp thời cây cho cây nhiều trái hơn giảm số quả bị đèo. * Lưu ý - Vôi nên rãi cùng lúc cày bừa để tăng hiệu quả phân hóa học. - Bón phân xa dần gốc theo tuổi cây, bón sâu 6-7 cm để tăng hiệu quả phân bón. - Các lần bón phân nên kết hợp làm cỏ trước để tăng hiệu quả phân bón. * Phòng trừ sâu bệnh: Các loại sâu bênh hại chính và biện pháp phòng trừ. - Bệnh hại: + Bệnh virus: Trong giai đọan 15 -30 ngày kiểm tra ruộng thường xuyên để nhổ bỏ triệt để và đem chôn cây nhiễm bệnh, xịt trừ nhóm côn trùng chích hút truyền bệnh (bọ trĩ, rầy, rệp… ) + Bệnh mốc sương: Bệnh rất phổ biến trên dưa chuột, bệnh gây hại tất cả các vụ trồng

Sản Phẩm Tương Tự