Combo 3 cuốn Uyên hải Tử Bình - Cùng Thông bảo giám - Tử bình chân Thuyên
Combo 3 cuốn Uyên hải Tử Bình - Cùng Thông bảo giám - Tử bình chân Thuyên
Combo 3 cuốn Uyên hải Tử Bình - Cùng Thông bảo giám - Tử bình chân Thuyên
1 / 1

Combo 3 cuốn Uyên hải Tử Bình - Cùng Thông bảo giám - Tử bình chân Thuyên

4.6
11 đánh giá
28 đã bán

Uyên Hải Tử Bình Trong truyền thống văn hóa Trung Quốc, thuật số Kinh dịch là một viên minh châu bất khả tư nghị. Trong nhiều trước tác kinh điển, phương pháp này trở thành kiến thức nền tảng “vô tiền khoáng hậu”, dự trắc được nhiều phương diện thực tế trong cuộc sống

769.000
Share:
Tazano Official Store

Tazano Official Store

@sachbanchay
4.7/5

Đánh giá

2.005

Theo Dõi

9.455

Nhận xét

Uyên Hải Tử Bình Trong truyền thống văn hóa Trung Quốc, thuật số Kinh dịch là một viên minh châu bất khả tư nghị. Trong nhiều trước tác kinh điển, phương pháp này trở thành kiến thức nền tảng “vô tiền khoáng hậu”, dự trắc được nhiều phương diện thực tế trong cuộc sống nhân sinh, đạt đến trình độ cao thâm, là ngọn nguồn của các môn mệnh lý dự trắc sau này. Trong lịch sử phát triển mệnh lý tứ trụ có 5 tác phẩm được coi là nền móng: Ngoài Uyên hải Tử Bình đời Tống còn có 4 cuốn mệnh lý học là Tam mệnh thông hội, Trích thiên tủy, Tử Bình chân thuyên, Cùng thông bảo giám, trong đó có 3 cuốn được viết ở đời Thanh. Cùng thông bảo giám so với các tác phẩm mệnh lý khác có nhiều điểm khác biệt, từ đó tạo dựng cho bản thân một phương pháp luận riêng biệt, mới lạ về việc luận đoán vận mệnh. Phương pháp mà cuốn sách trình bày vô cùng đơn giản dễ hiểu. Bạn đọc chỉ cần qua 2 bước là có thể luận đoán được cát hung, giống như một cuốn từ điển tra cứu tiện lợi: Bước thứ nhất: sắp xếp bát tự, tìm ra nhật can. Trong bát tự, có một chữ có thể biểu đạt được toàn bộ về sinh mệnh của một người, đó chính là nhật can. Thiên can có 10, dựa vào Thiên can chúng ta có thể phân thành 10 loại người. Bởi thế, sách Cùng thông bảo giám có 10 chương chuyên luận về thuộc tính và hỷ kỵ của 10 Thiên can, như: Nhật can của bạn là Giáp, là Mộc dương, giống như cây có bóng mát lớn, có tính chất “làm việc độc lập”. Bước thứ hai: Tìm ra nguyệt lệnh (Địa chi của tháng sinh). Trong bát tự, nguyệt lệnh có ảnh hưởng tương đối lớn tới mệnh chủ, có nhiều phân tích và lý luận khá phức tạp về nguyệt lệnh. Nhưng trong sách Cùng thông bảo giám đã đơn giản hóa về nguyệt lệnh, coi nó là hạt nhân của suy đoán mệnh lý. Cuốn sách đem mỗi Thiên can kết hợp với 12 tháng, chuyên luận hỷ kỵ của Thiên can kết hợp với tháng, như bạn sinh Giáp Mộc, vào tháng Tý (tháng 11), đầu tiên bạn tra ở chương 1 Giáp Mộc rồi tìm phần luận thuật tháng 11, như vậy có thể biết được tổng thể về vận mệnh của mình. Như vậy qua hai bước trên, sách Cùng thông bảo giám đã chia ra 120 loại vận mệnh (10 Thiên can X 12 Địa chi). Sách Cùng thông bảo giám đặc biệt có tiếng vang trong giới nghiên cứu mệnh lý. Đại sư mệnh lý học Từ Lạc Ngô từng nói: “Bình sinh tôi khâm phục 3 cuốn sách Trích thiên tủy, T ử Bình chân thuyên, Cùng thông bảo giám". Vì vậy, ông dành nhiều thời gian bình chú cuốn Cùng thông bảo giám. Để giúp bạn đọc có thể nắm bắt được toàn bộ mệnh lý trong cuốn Cùng thông bảo giám, chúng tôi trình bày như sau: Nguyên văn: Bảo lưu toàn bộ nguyên văn bản gốc, cẩn thận tiến hành hiệu đính, biên tập. Đồng thời căn cứ vào nội dung của nguyên văn tiến hành phân đoạn, phân mục một cách thích hợp, hết sức mong muốn dựa trên cơ sở hoàn toàn tôn trọng nội dung của nguyên bản mà cũng dễ dàng cho độc giả tham khảo. Thích nghĩa: Dùng ngôn ngữ thông dụng, dễ hiểu của hiện đại để tiến hành phiên dịch, giải thích nội dung của sách gốc để độc giả dễ dàng hiểu được nguyên văn. Đồ hình giải thích: Sách sử dụng phương pháp biên tập hiện đại, đó là minh họa bằng hình ảnh; dùng hàng trăm hình ảnh, biểu đồ có chú giải để tiến hành phân tích, tổng hợp một cách sinh động, dễ hiểu những phương pháp lý luận trọng yếu và những văn tự khó lý giải, mang đến cho độc giả một trải nghiệm hoàn toàn mới trong việc đọc cổ văn. Các ví dụ minh họa: Từ Lạc Ngô đưa ra 150 ví dụ để phân tích và minh họa lý luận.Nhà xuất bản Hồng Đức xin trân trọng giới thiệu vói bạn đọc cuốn Cùng thông bảo giám của Dư Xuân Đài do Chu Tước Nhi biên dịch. Uyên Hải Tử Bình - Tập 2: Cùng Thông Bảo Giám Trong truyền thống văn hóa Trung Quốc, thuật số Kinh dịch là một viên minh châu bất khả tư nghị. Trong nhiều trước tác kinh điển, phương pháp này trở thành kiến thức nền tảng “vô tiền khoáng hậu”, dự trắc được nhiều phương diện thực tế trong cuộc sống nhân sinh, đạt đến trình độ cao thâm, là ngọn nguồn của các môn mệnh lý dự trắc sau này. Trong lịch sử phát triển mệnh lý tứ trụ có 5 tác phẩm được coi là nền móng: Ngoài Uyên hải Tử Bình đời Tống còn có 4 cuốn mệnh lý học là Tam mệnh thông hội, Trích thiên tủy, Tử Bình chân thuyên, Cùng thông bảo giám, trong đó có 3 cuốn được viết ở đời Thanh. Cùng thông bảo giám so với các tác phẩm mệnh lý khác có nhiều điểm khác biệt, từ đó tạo dựng cho bản thân một phương pháp luận riêng biệt, mới lạ về việc luận đoán vận mệnh. Phương pháp mà cuốn sách trình bày vô cùng đơn giản dễ hiểu. Bạn đọc chỉ cần qua 2 bước là có thể luận đoán được cát hung, giống như một cuốn từ điển tra cứu tiện lợi: Bước thứ nhất: sắp xếp bát tự, tìm ra nhật can. Trong bát tự, có một chữ có thể biểu đạt được toàn bộ về sinh mệnh của một người, đó chính là nhật can. Thiên can có 10, dựa vào Thiên can chúng ta có thể phân thành 10 loại người. Bởi thế, sách Cùng thông bảo giám có 10 chương chuyên luận về thuộc tính và hỷ kỵ của 10 Thiên can, như: Nhật can của bạn là Giáp, là Mộc dương, giống như cây có bóng mát lớn, có tính chất “làm việc độc lập”. Bước thứ hai: Tìm ra nguyệt lệnh (Địa chi của tháng sinh). Trong bát tự, nguyệt lệnh có ảnh hưởng tương đối lớn tới mệnh chủ, có nhiều phân tích và lý luận khá phức tạp về nguyệt lệnh. Nhưng trong sách Cùng thông bảo giám đã đơn giản hóa về nguyệt lệnh, coi nó là hạt nhân của suy đoán mệnh lý. Cuốn sách đem mỗi Thiên can kết hợp với 12 tháng, chuyên luận hỷ kỵ của Thiên can kết hợp với tháng, như bạn sinh Giáp Mộc, vào tháng Tý (tháng 11), đầu tiên bạn tra ở chương 1 Giáp Mộc rồi tìm phần luận thuật tháng 11, như vậy có thể biết được tổng thể về vận mệnh của mình. Như vậy qua hai bước trên, sách Cùng thông bảo giám đã chia ra 120 loại vận mệnh (10 Thiên can X 12 Địa chi). Sách Cùng thông bảo giám đặc biệt có tiếng vang trong giới nghiên cứu mệnh lý. Đại sư mệnh lý học Từ Lạc Ngô từng nói: “Bình sinh tôi khâm phục 3 cuốn sách Trích thiên tủy, T ử Bình chân thuyên, Cùng thông bảo giám". Vì vậy, ông dành nhiều thời gian bình chú cuốn Cùng thông bảo giám. Tử Bình Chân Thuyên - Uyên Hải Tử Bình (Tập 3): Lý luận đơn giản, phù hợp với người mới học: Là cuốn sách luận đoán tứ trụ thông dụng, dễ đọc dễ hiểu, phù hợp với đối tượng phổ thông Một trong bốn cuốn Tứ trụ nổi tiếng: Với Tam mệnh thông hội, Trích tiên thủy, Tử bình chân thuyên được coi là "Mệnh học tứ thư" Phân tích hàng trăm vận mệnh xưa nay: 200 loại vận mệnh trong các trước tác trước đó, tường giải 60 loại vận mệnh xưa nay Tử Bình chân thuyên trên cơ sở của Uyên hải Tử Bình giải thích rõ về phương pháp lý luận của mệnh lý học, vừa là cơ sở lý luận của mệnh lý học vừa là chìa khóa vàng để nhập môn. Đặc biệt hạt nhân lý luận của nó dùng nguyệt lệnh xác định dụng thần, học phương pháp này là để xây dựng nền tảng chắc chắn để phân tích mệnh cục. Cách cục luận mệnh là lý luận chủ yếu của Tử bình chân thuyên. So với "mạnh yếu, vượng suy" của Trích thiên tủy và "Ngũ hành điều hậu" của Cùng thông bảo giám thì Tử bình chân thuyên là phương pháp dùng nguyệt lệnh làm dụng thần, ngoài nhật chủ thì 6 chữ khác xoay quanh dụng thần, khi phân tích dễ nắm bắt trọng điểm. Điều này giúp tách rời khỏi lý luận điều hậu, Ngũ hành vượng suy phù ức, nhận thức chính xác hàm nghĩa của dụng thần trong cách cục mà không phải nghiên cứu nhiều năm vẫn dừng ở phân biệt mức độ mạnh yếu, vượng suy của Ngũ hành. Sách sử dụng ngôn ngữ đơn giản giảng giải đạo lý sâu xa, luận thuật rõ ràng, biếu đạt súc tích, chuẩn xác, giải thích rõ ràng cho lý luận hạt nhân của Uyên Hải Tử Bình. Cuốn sách có ít văn tự, là thực học một đời của Thẩm Hiếu Thiêm triều Thanh. Sách này vừa ra đời đã được coi trọng, được các nhà mệnh ký đương thời “kính nhi viễn chi”, không ít người coi là tài liệu mệnh lý gối đầu. Mục Lục: 1. "Tử Bình Chân Thuyên": Tác Phẩm Tâm Đắc Của Thẩm Hiếu Thiêm 2. Kinh Điển Mệnh Lý Được Đánh Giá Cao: "Tứ Thư Mệnh Học" 3. Cương Lĩnh Lý Luận Của "Tử Bình Chân Thuyên": Dùng Nguyệt Lệnh Để Xác Định Cách Cục 4. Sở Trường Của Các Thuật Đoán Mệnh: Tứ Trụ Và Tử Vi Đẩu Số 5. Kiến Thức Thiên Văn Cần Thiết: Âm Lịch, Nông Lịch Và Giờ Chân Thái Dương 6. Giới Thiệu Về Tứ Trụ Mệnh Lý: Sắp Xếp Niên, Nguyệt, Nhật, ThờiGiá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Sản Phẩm Tương Tự

Sản Phẩm Liên Quan