Chuông chày nepal kiểu trơn (linh chữ)
1 / 1

Chuông chày nepal kiểu trơn (linh chữ)

0.0
0 đánh giá
1 đã bán

Chuông chày nepal kiểu trơn (Linh Chử)- bằng đồng, chế tác thủ công Nepal,- kích thước: bé cao 15 ; trung cao 16.5; cỡ lớn 17.5 (18cm) – Chày kim cương biểu trưng cho cảnh giới giác ngộ (Phật tính) không thể xâm nhập, thường hằng, bất biến và bất hoại. Đây là pháp khí

1.700.000
Share:
Pháp Bảo Mật Tông Diệu Thoát

Pháp Bảo Mật Tông Diệu Thoát

@phap-bao-mat-tong-dieu-thoat
4.5/5

Đánh giá

24

Theo Dõi

56

Nhận xét

Chuông chày nepal kiểu trơn (Linh Chử)- bằng đồng, chế tác thủ công Nepal,- kích thước: bé cao 15 ; trung cao 16.5; cỡ lớn 17.5 (18cm) – Chày kim cương biểu trưng cho cảnh giới giác ngộ (Phật tính) không thể xâm nhập, thường hằng, bất biến và bất hoại. Đây là pháp khí tối quan trọng và là biểu tượng của Kim cương thừa. - Chuông là pháp khí âm nhạc phổ biến nhất, không thể thiếu trong nghi lễ Mật thừa. ÂM thanh phát ra từ chuông có tác dụng tiêu trừ chướng ngại, ma quỷ. Chuông được quán tưởng là sắc thân Phật, âm thanh của chuông giống như tiếng phát ra từ kim khẩu của Đức Phật và tượng trưng cho trí tuệ để cầu nguyện sự gia hộ của bản tôn, chày được quán tưởng là tâm Phật, biểu trưng cho từ bi để triệu thỉnh Bản tôn. Trong quyển “Kim Cương Ðại Phẫn Nộ Thập Tam Thần Minh Môn” của đạo sư Tsong Khapa nói:” Chày kim cương là phương tiện và chuông là trí huệ.Cả hai đều là phẩm tính của bồ đề tâm tối thượng.” Trên bàn ở trước mình,hành giả đặt 1 chuông, quay mặt chuông về phía mình (trên cán chuông có mặt ngài Mahakala).Ðặt chày kim cương ở bên phải chuông và trống Damaru ở bên trái. Ở phía bên kia của chày kim cương, hành giả đặt chén sọ,trán của sọ quay về phía mình,rồi đổ đầy cam lộ. PHÁP BẢO CHUÔNG VÀ CHÀY CHÍNH LÀ ĐẠI DIỆN CHO THÂN - KHẨU - Ý CỦA ĐỨC PHẬT Phần lớn mọi người nghĩ rằng chuông và chày là những đồ vật bình thường. Họ không hiểu rõ rằng chúng là những bảo vật tượng trưng cho Tam Bảo. Chày tượng trưng cho tâm Phật, cho năm trí huệ. Chuông mang hình ảnh của một khuôn mặt, theo ngoại Mật điển thì đó là Đức Tỳ Lô Giá Na (Vairochana), và theo quan điểm của các Mật điển thượng thừa thì đó là Đức Vajradhatvishvari. Nói khác đi, chuông mang hình ảnh của thân Phật. Những chữ chạm khắc trên chuông là tám chủng tự của tám vị phối ngẫu, và bản thân của chuông tượng trưng cho ngữ của Phật, âm thanh của Giáo Pháp. Như vậy, chuông và chày đồng thời đáp ứng mọi tiêu chuẩn đại diện cho thân, khẩu và ý của Đức Phật. Đặc biệt hơn, đây là hai đối tượng bao gồm tất cả các mạn đà la của Kim Cương Mật Thừa, và vì thế được coi là những đối tượng mật nguyện phi thường. Như vậy, nếu bạn thiếu tôn kính với những pháp bảo này thì đó là một lỗi lầm nghiêm trọng. Hãy luôn luôn tôn kính các pháp bảo. ~ Đức Patrul Rinpoche St Lh: Phật Giáo Diệu Thoát Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Thương Hiệu
oem

Thương hiệu

OEM

Xuất xứ thương hiệu

Ấn Độ

Chất liệu

Đồng

Xuất xứ (Made in)

Ấn Độ

Sản phẩm có được bảo hành không?

Không

Sản Phẩm Tương Tự

Sản Phẩm Liên Quan